Hiện nay, nhiều người bị bệnh trĩ mà không hay biết do bệnh ở cấp độ nhẹ. Thậm chí có người biết mình bị trĩ, vì những lý do khác nhau, e ngại không đi khám, vì nghĩ bệnh nhẹ sẽ tự khỏi. Vậy bệnh trĩ để lâu có sao không, có bị ung thư không, điều trị thế nào? Bài viết này sẽ giải đáp những thắc mắc này cho bạn đọc.
1. Bệnh trĩ để lâu có sao không?
Bệnh trĩ để lâu có sao không? Câu trả lời là có. Bệnh trĩ để lâu sẽ phát triển mạnh theo từng cấp độ 2, 3, 4 và cuối cùng có thể gây ra những biến chứng và nguy hiểm khôn lường cho bản thân người bệnh.
- Thiếu máu: Bệnh trĩ gây chảy máu hậu môn khi đi đại tiện. Trường hợp nặng có thể bị chảy máu liên tục, gây ra hiện tượng thiếu máu, mệt mỏi, suy nhược cơ thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Thậm chí có những trường hợp mất máu quá nhiều gây choáng váng, ngất xỉu.
- Đau rát hậu môn: Bệnh trĩ kéo dài không chữa trị có thể khiến cho người bệnh đau rát hậu môn, đau đớn khó chịu. Sau một thời gian, người bệnh người bệnh rất dễ bị ám ảnh tâm lý, mỗi khi đi đại tiện trở thành cơn ác mộng.
- Nhiễm khuẩn: Búi trĩ xuất hiện gây khó khăn cho việc vệ sinh hậu môn, nếu người bệnh vệ sinh không đúng cách vi khuẩn sẽ có cơ hội xâm lấn vào các cơ quan bên trong, gây nhiễm trùng, gây viêm, nhiễm trùng máu, viêm bạch mạch ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng người bệnh
- Sa nghẹt: Bị trĩ lâu ngày sẽ làm cho búi trĩ có nguy cơ tăng dần về kích thước, khi đó quá trình lưu thông máu ở vùng hậu môn gặp nhiều khó khăn. Các mạch máu bị ứ đọng và gây hoại tử búi trĩ. Lúc này búi trĩ có nguy cơ vỡ ra, lở loét gây nhiễm trùng ống hậu môn, nặng hơn vi khuẩn ngược vào trong cơ thể có thể gây nhiễm trùng máu.
- Nứt kẽ hậu môn: Bệnh trĩ kéo dài có thể gây nứt kẽ hậu môn khiến cho bệnh nhân đau đớn và có thể chảy máu nhiều hơn khi đi đại tiện. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh, suy giảm trí nhớ, rối loạn thần kinh, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt.
2. Bệnh trĩ có gây ung thư không?
Biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ được nhiều người thắc mắc là nguy cơ ung thư. Vậy bệnh trĩ có gây ung thư không? Trước khi trả lời câu hỏi này, chúng ta cần biết bệnh trĩ là căn bệnh ở vùng hậu môn trực tràng. Bệnh có những triệu chứng tương đồng với dấu hiệu ung thư trực tràng.
Theo các chuyên gia bệnh trĩ có nhiều điểm tương đồng rất giống với ung thư trực tràng nhưng hai bệnh này không có liên quan nhiều đến nhau. Để biết bệnh trĩ có nguy cơ gây ung thư không, tốt nhất người bệnh nên đi khám, nội soi để phân biệt triệu chứng của mình là do đâu. Mặc dù biến chứng ung thư hậu môn trực tràng do bệnh trĩ không phổ biến nhưng không phải là không có.
Trong một số trường hợp bị ung thư hậu môn trực tràng là do bị trĩ lâu ngày, các búi trĩ sa ra ngoài gây ách tắc hậu môn, nhiễm khuẩn hậu môn gây bội nhiễm. Cách tốt nhất để biết táo bón kéo dài có gây ung thư không nên thăm khám các bác sĩ, chuyên gia để được tư vấn và điều trị sớm.
3. Khi nào bệnh trĩ cần đến bệnh viện
Bệnh trĩ để lâu có sao không? Khi thấy có những dấu hiệu bệnh trĩ như chảy máu trong quá trình đại tiện nhưng không có cảm giác đau, ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn, đau hoặc có cảm giác khó chịu ở vùng hậu môn, xuất hiện khối u nhô lên gần hậu môn, có thể gây cảm giác rát hoặc đau,… Khi đó người bệnh nên đi khám ngay để được tư vấn và điều trị theo toa thuốc tại nhà. Trường hợp nặng cần phải phẫu thuật ngay, kết hợp đơn thuốc điều trị uống và bôi.
Bệnh trĩ gây ra các biến chứng nặng như chảy máu thành tia, hậu môn có biểu hiện hoại tử, hậu môn kích thích đau rát, người bệnh nên đến ngay bệnh viện để được bác sĩ can thiệp và điều trị kịp thời. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý điều trị tại nhà vì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
4. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ
Bệnh trĩ muốn điều trị hiệu quả cần phải thăm khám bác sĩ, để đánh giá cấp độ của bệnh, từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Cụ thể có 4 phương pháp điều trị bệnh trĩ dưới đây.
4.1. Điều trị bằng thuốc Tây y
Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp Tây y chỉ áp dụng cho những trường hợp bị bệnh trĩ nhẹ hoặc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Người bệnh có thể sử dụng thuốc Tây y dạng thuốc uống, thuốc đặt, thuốc bôi. Những thuốc này có tác dụng nhanh, giúp người bệnh giảm nhanh các triệu chứng.
Thuốc Tây y điều trị bệnh trĩ như thuốc làm mềm phân, thuốc co mạch, thuốc chứa dược chất bảo vệ, thuốc giảm ngứa, thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh,… Tuy nhiên, sử dụng thuốc Tây y có thể gây ra tác dụng phụ nên cần lưu ý dùng theo chỉ định của bác sĩ.
4.2. Điều trị bệnh trĩ nội bằng các bài thuốc Đông y
Nếu bạn lo lắng khi sử dụng thuốc Tây y gây tác dụng phụ thì thuốc Đông y sẽ là sự lựa chọn. Thuốc Đông y kết hợp với những sự mới mẻ, không làm cũ mình trong những bài thuốc gia truyền được ưa chuộng. Tuy phương pháp này có một sự hạn chế là tốn nhiều thời gian nhưng lại mang đến sự an toàn và hiệu quả.
Thuốc Đông y điều trị bệnh trĩ tận gốc, không gây tái phát. Đem lại sự thoải mái nhất cho người bệnh, bồi bổ cơ thể ngày càng khỏe mạnh.
4.3. Điều trị bệnh trĩ nội ngoại bằng cách ứng dụng các bài thuốc dân gian
Từ lâu, trong dân gian có rất nhiều bài thuốc điều trị bệnh trĩ, khi mà nền y học chưa phát triển thì con người đã biết dùng cây cỏ, hoa lá để cứu mình. Đối với bệnh trĩ cũng vậy, họ dùng các loại cây xung quanh nhà để chữa bệnh trĩ nhẹ khác hiệu quả.
Bài thuốc dân gian cũng giống như bài thuốc Đông y cũng hoàn toàn từ thiên nhiên cho hiệu quả chậm, cần phải có tính kiên trì. Thuốc có độ lành tính và an toàn cao.
4.4. Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa
Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa chủ yếu áp dụng cho những trường hợp bệnh trĩ nặng, búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, đau rát, đi lại khó khăn. Lúc này phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ sẽ là giải pháp tốt nhất.
Tuy nhiên, để phẫu thuật bệnh trĩ đạt hiệu quả cao, người bệnh nên chủ động đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng. Nơi đó có đội ngũ bác sĩ lành nghề, chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm, có trang bị kỹ thuật hiện đại.
Sau phẫu thuật, bác sĩ kê đơn thuốc điều trị: kháng sinh, kháng viêm,… kết hợp sản phẩm thảo dược “trong uống, ngoài bôi” giúp cho quá trình phục hồi sau phẫu thuật nhanh hơn, làm lành vết thương, chống viêm, chống nhiễm khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng và tái phát. Sản phẩm dạng thảo dược an toàn có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
Bên cạnh đó, người bệnh cần chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý, ăn nhiều rau xanh, chất xơ, uống nhiều nước, tránh sử dụng các chất kích thích rượu bia, thuốc lá, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ. Tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày, không ngồi hoặc đứng lâu, ngủ đủ giấc, tránh thức khuya, tâm trong vui vẻ, thoải mái.
Với những thông tin trên chắc hẳn bạn đã biết câu trả lời cho câu hỏi: Bệnh trĩ để lâu có sao không? Do đó, khi có những dấu hiệu của bệnh trĩ bạn nên đi khám để được điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm.
Bài viết liên quan:
- 6 biến chứng của bệnh trĩ đặc biệt nguy hiểm mà bạn nên biết
- Những tác hại của bệnh trĩ nguy hiểm như thế nào?
- Bệnh trĩ có tái phát không, làm thế nào để phòng ngừa tái phát?
Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ để được tư vấn và giải đáp miễn phí : 0896509509 – 19001259 hoặc Email : songkhoe@bacsituvan.vn
TÌM HIỂU VÀ ĐẶT MUA AN TRĨ VƯƠNG CHÍNH HÃNG TẠI DP VINH GIA